Nước Đức Được Thống Nhất Vào Năm Nào

Nước Đức Được Thống Nhất Vào Năm Nào

Visa Đức là một trong những loại visa được nhiều người lựa chọn khi có ý định đi du lịch, học tập hoặc công tác tại Châu Âu. Đức không chỉ là một điểm đến hấp dẫn về văn hóa, lịch sử và kinh tế mà còn là cửa ngõ để khám phá toàn bộ khu vực Schengen, một liên minh bao gồm nhiều quốc gia Châu Âu. Tuy nhiên, trước khi xin visa Đức, một câu hỏi phổ biến mà nhiều người quan tâm là: “Visa Đức đi được những nước nào?” và “Những loại visa Đức phổ biến nhất là gì?” Bài viết này HappyBook Travel sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những quốc gia mà bạn có thể đi được khi sở hữu visa Đức, cùng với những loại visa phổ biến nhất hiện nay.

Miễn thư mời gốc khi xin visa Thổ Nhĩ Kỳ

Bạn sở hữu Visa Đức (Schengen) còn hạn thì việc làm hồ sơ xin visa nhập cảnh Thổ Nhĩ Kỳ lưu trú 30 ngày, bạn không cần phải có thư mời gốc. Thông thường, làm visa Thổ Nhĩ Kỳ khá khó khăn bởi Đại sứ quán nước này yêu cầu đương đơn phải có thư mời gốc từ phía nước sở tại.

Visa Đức dài hạn hay còn gọi là visa quốc gia Đức. (Ảnh: Internet)

Thực tế, không riêng gì nước Đức, tất cả các nước trên thế giới đều lo sợ tình trạng công dân nước ngoài nhập cư, lao động trái phép. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp và tiêu cực đến đời sống, xã hội. Do đó, nhiệm vụ của người xin visa Đức là phải chứng minh được mục đích đến quốc gia này là trong sạch và chắc chắn sẽ quay về Việt Nam khi lịch trình kết thúc.

Vậy bạn phải chứng minh những gì và hồ sơ xin visa Đức cần có các giấy tờ như thế nào?

🔹 Giấy tờ xin visa Đức phải được dịch sang tiếng Anh hoặc tiếng Đức.

🔹 Tất cả các giấy tờ cần chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng, làm theo khuôn A4, không nhàu nát.

🔹 Bạn nên chuẩn bị tiền Euro hoặc tiền VNĐ để nộp lệ phí xin visa.

🔹 Trường hợp Đại sứ quán yêu cầu phỏng vấn, nên đến đúng giờ, ăn mặc chỉnh tề, lịch sự. Trả lời dứt khoát và thành thật các câu hỏi từ phía chuyên viên Lãnh sự.

🔹 Thông thường, visa Đức được xét duyệt từ 15 đến 30 ngày. Trong một số trường hợp đặc biệt, thời gian có thể kéo dài đến 2 tháng.

🔹 Do các khâu chuẩn bị và xử lý hồ sơ sẽ rất tốn thời gian, vì vậy bạn nên làm visa trước chuyến đi khoảng 1 đến 2 tháng.

Hiện nay, nước Đức là một trong những nước đứng đầu về chỉ số quyền lực của cuốn hộ chiếu với khả năng miễn nhập cảnh tại 190 điểm đến, chỉ đứng sau Nhật Bản và Singapore với 192 điểm đến.

Vì vậy, Visa Đức cũng có chỉ số quyền lực rất lớn và có nhiều đặc quyền cho những ai sở hữu loại thị thực này. Du học Đức là một trong những phương án tốt nhất và hiệu quả nhất cho những bạn có nhu cầu đến nước Đức, có Visa Đức và đi được nhiều nơi trên thế giới.

Là một sinh viên nước ngoài đang học tập và làm việc tại Đức, không quá khó để bạn có thể đi vi vu khám phá khắp nơi với Visa Schengen. Nhưng bạn cũng cần nhớ rằng, sau 3-6 tháng từ lần đầu tiên nhận Visa Đức, bạn cần phải đi Sở ngoại kiều để xin gia hạn Visa và sau 1-2 năm cho lần gia hạn tiếp theo. Xem thêm: Cách gia hạn Visa ở Đức và 4 kinh nghiệm quý báu

Với những đặc quyền trên, việc xin Visa Đức rõ ràng là một điều không hề dễ dàng. Và đến với CMMB, bạn sẽ được tư vấn về du học Đức và hỗ trợ tận tình cho quá trình xin Visa Đức cũng như khi đã đặt trên đến nước Đức với tỉ lệ đỗ Visa là 100%. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ với hotline của CMMB để nhận tư vấn siêu có tâm nhé!

Câu hỏi: Hiện tại thì điều kiện làm việc và sinh sống ở Đức là gì ạ?

Trả lời: Bạn sẽ phải có một trong các điều kiện sau:

+ Đi theo đúng chương trình của Đức

Tính đến ngày 17/11, tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Mỹ Barack Obama là 48%, giảm đáng kể từ con số 62% khi ông mới nhậm chức. Ông Obama chỉ còn ít ngày nữa sẽ rời nhiệm sở, và tỷ lệ ủng hộ ông sẽ còn thay đổi cho tới thời điểm đó. Tuy nhiên, có ít tổng thống Mỹ rời Nhà Trắng mà nhận được tỷ lệ ủng hộ cao hơn thời điểm họ mới bước vào nơi quyền lực này.

Tính trung bình, Tổng thống thứ 33 của Mỹ Harry Truman là tổng thống nhận được ít sự ủng hộ nhất. Tỷ lệ ủng hộ ông Truman đã sụt giảm do Cuộc chiến tranh Triều Tiên và lạm phát cao. Nhưng lịch sử ưu ái ông khi các cuộc khảo sát xếp ông đứng vào hàng ngũ 10 tổng thống tốt nhất. Khi mới nhậm chức năm 1945, cựu Tổng thống Truman có mức tín nhiệm 87%, và con số này sụt giảm xuống 22% vào năm 1952. Mức tín nhiệm trung bình 42,6%.

Tỷ lệ ủng hộ của Tổng thống Gerald Ford tiêu tan khi ông xá tội cho Tổng thống tiền nhiệm Richard Nixon liên quan đến vụ Watergate. Mặc dù rời nhiệm sở với mức tín nhiệm cao, ông vẫn không thể tái cử.

Tổng thống Jimmy Carter vào Nhà Trắng với tỷ lệ ủng hộ cao, hứa hẹn đưa Washington thoát khỏi quá khứ u ám của các đời tổng thống đầy bê bối Geral Ford và Richard Nixon. Nhưng ông Carter sớm bị bủa vây bởi tỷ lệ lạm phát cao, khủng hoảng năng lượng, chiến tranh ở Afghanistan và tình hình con tin ở Iran. Mức tín nhiệm trung bình 45,78%.

Tổng thống Barack Obama nhậm chức trong hoàn cảnh khó khăn. Mỹ đã triển khai quân đội tại Iraq và Afghanistan, và nền kinh tế đang ở trong một cuộc suy thoái toàn diện. Tỷ lệ ủng hộ ông Obama phục hồi nhẹ khi ông tái đắc cử, nhưng lại giảm xuống mức thấp mới sau khi Chính phủ Mỹ bị “đóng cửa” tạm thời từ 1-17/10/2013 vì không đạt được thỏa thuận ngân sách. Ông Obama có mức tín nhiệm trung bình 47,46%.

Tỷ lệ ủng hộ ông George W. Bush (Bush con) đã tăng sau các vụ tấn công khủng bố 11/9, nhưng nhanh chóng giảm mạnh trong những tháng sau đó. Cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan, cũng như khởi đầu của cuộc Đại suy thoái, đã ngăn chặn mức tín nhiệm của ông Bush tăng trở lại. Mức tín nhiệm trung bình 47,48%.

Tỷ lệ ủng hộ tổng thống Richard Nixon khá cao trong đa số thời gian tại nhiệm. Tuy nhiên, điều đó đã thay đổi sau vụ bê bối Watergate. Ông Nixon có mức tín nhiệm thấp nhất trong số các tổng thống Mỹ khi rời nhiệm sở, ở mức 24%. Mức tín nhiệm trung bình 49,89%.

7. Cựu Tổng thống Ronald Reagan

Mặc dù cựu Tổng thống Ronald Reagan được xếp thứ 7 xét về tỷ lệ ủng hộ, nhiệm kỳ tổng thống của ông được đánh giá tốt đẹp hơn thế trong lịch sử. Trong một cuộc thăm dò của Gallup năm 2013, Reagan được đánh giá là tổng thống Mỹ hiện đại tốt thứ hai, sau ông John F Kennedy. Mức tín nhiệm thấp của ông Reagan diễn ra trong cuộc suy thoái kinh tế đầu những năm 1980. Mức tín nhiệm trung bình 52,84%.

6. Cựu Tổng thống Lyndon B. Johnson

Sau vụ ám sát Tổng thống John F.Kenndy, ông Johnson bất ngờ nhậm chức tổng thống. Tỷ lệ ủng hộ ông duy trì ở mức trên 50% suốt 2 năm đầu tiên tại Nhà Trắng và sau đó giảm mạnh với sự khởi đầu cuộc chiến tranh Việt Nam và tình trạng bất ổn dân sự ở Mỹ. Mức tín nhiệm trung bình 54,75%

Không giống như hầu hết các tổng thống khác, mức tín nhiệm của ông Bill Clinton thực sự đã tăng suốt nhiệm kỳ của ông. Mặc dù tỷ lệ ủng hộ ông giảm sau vụ bê bối Monica Lewinsky năm 1998, ông vẫn rời nhiệm sở với tỷ lệ ủng hộ cao hơn khi ông mới nhậm chức. (mức tín nhiệm cao 67% năm 1998, tín nhiệm trung bình 54,8%).

4. Cựu Tổng thống George H. W. Bush

Tổng thống George H. W. Bush đã giành được sự ủng hộ nhờ sự tập trung của ông trong chính sách đối ngoại. Người dân Mỹ ủng hộ sự kết thúc Chiến tranh Lạnh và tỷ lệ ủng hộ ông tăng tới mức cao mới sau cuộc chiến vùng Vịnh. Cuối nhiệm kỳ, ông Bush cha phải vật lộn với một nền kinh tế chậm chạp và “bại trận” trước ông Bill Clinton. Mức tín nhiệm cao nhất 84% năm 1991, trung bình 60%.

Tỷ lệ ủng hộ cựu Tổng thống Franklin D. Roosevelt chỉ được khảo sát trong 7 năm cuối nhiệm kỳ của ông. Trong khoảng thời gian này, tín nhiệm của ông Roosevelt chưa từng sụt giảm dưới 50%.

2. Cựu Tổng thống Dwight D. Eisenhower

Tỷ lệ ủng hộ ông Eisenhower duy trì ở mức cao trong nhiệm kỳ đầu tiên, không bao giờ xuống dưới 50%. Mặc dù mức tín nhiệm giảm trong nhiệm kỳ tổng thống thứ hai, ông Eisenhower vẫn rời Nhà Trắng với đa số người Mỹ ủng hộ.

1. Cựu Tổng thống John F. Kennedy

Cựu tổng thống John F. Kennedy tại nhiệm 2 năm 8 tháng và là tổng thống Mỹ được tín nhiệm nhất. Mức tín nhiệm của ông chưa từng sụt giảm xuống dưới mức 55% trong khoảng thời gian đó. Mặc dù nhậm chức trong thời kỳ bất ổn sắc tộc và tình hình thế giới biến động, tổng thống trẻ tuổi đến từ Massachusetts đã sử dụng uy tín và lý tưởng của mình để giành được sự ủng hộ của người dân. Ông có mức tín nhiệm trung bình 70,53%.