Chính Quy Là Gì

Chính Quy Là Gì

Chúng ta cùng học về các nghĩa khác nhau của formal trong tiếng Anh nha!

Quy định về thời gian nghỉ lễ của người làm giờ hành chính

Theo quy định của Pháp luật, người lao động được nghỉ lễ, tết tổng cộng 11 ngày/ năm.

Dựa vào Điều 115 Bộ Luật lao động, trong những ngày nghỉ lễ, tết, người lao động được hưởng quyền lợi về ngày nghỉ làm việc và nguyên lương như sau:

Trong trường hợp đặc biệt, người nước ngoài khi làm việc tại Việt Nam sẽ được nghỉ thêm 1 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 1 ngày Quốc khánh của đất nước họ sinh ra.

Quy định về thời gian nghỉ lễ đối với những người làm giờ hành chính - Nguồn: Internet

Thời gian nghỉ lễ, tết theo giờ hành chính được quy định ra sao?

Thời gian nghỉ lễ, tết theo giờ hành chính được quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019, cụ thể như sau:

1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:

a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);

c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);

d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);

đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);

e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).

2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.

3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Theo đó, thời gian nghỉ lễ, tết theo giờ hành chính được thực hiện như tại quy định này

Tại sao cần tuân thủ giờ hành chính?

Tuân thủ giờ hành chính không chỉ đơn giản là một yêu cầu pháp lý mà còn mang lại nhiều lợi ích quan trọng đối với người lao động. Việc tuân thủ các quy định về giờ làm việc giúp ta duy trì tính đồng nhất và sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc. Hơn nữa, việc tuân thủ giờ hành chính cũng giúp ta tối ưu hóa sử dụng thời gian, tạo điều kiện cho các kế hoạch khác trong cuộc sống bên cạnh công việc tại tổ chức. Yếu tố này cực kỳ quan trọng để thúc đẩy sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân của người lao động.

Lịch sử phát triển của giờ hành chính

Trước đây, trong thời kỳ tiền công nghiệp, con người hoàn toàn phụ thuộc vào chu kỳ của tự nhiên. Đồng hồ cơ là công cụ duy nhất có thể giúp ta đo lường thời gian vào thời điểm đó. Sau Cách mạng Công nghiệp, ta đã định hình lịch trình làm việc cố định một cách ổn định hơn, dẫn đến việc phát triển hệ thống giờ hành chính chính thức.

Trong thời đại hiện đại, giờ hành chính đã trở thành một phần quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, các quy định này phản ánh sự thay đổi và tiến bộ trong cách con người quản lý thời gian và làm việc theo các khung thời gian nhất định.

Bài viết đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm "giờ hành chính" và sự phát triển của nó qua các giai đoạn lịch sử. Giờ hành chính không chỉ là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là một phần quan trọng của sự phức tạp hóa trong xã hội và nền kinh tế. Các quy định về giờ làm việc và nghỉ ngơi sẽ được điều chỉnh liên tục để đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người và doanh nghiệp trong thời đại hiện nay.

CareerViet hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan về giờ hành chính và những thay đổi quan trọng trong năm 2024. Truy cập ngay vào cẩm nang CareerViet để bổ sung các kiến thức hỗ trợ cho con đường sự nghiệp của bạn nhé!

Cho tôi hỏi, theo quy định thì giờ hành chính bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc vào giờ nào? Trường hợp làm việc theo giờ hành chính thì thời gian nghỉ hằng tuần, nghỉ lễ, tết được xác định ra sao? câu hỏi của chị V (Vũng Tàu).

Giờ hành chính là gì? Giờ hành chính được quy định thế nào?

Pháp luật hiện nay không có định nghĩa về giờ hành chính, tuy nhiên có thể hiểu giờ hành chính là thời gian làm việc của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan hành chính Nhà nước cũng như doanh nghiệp.

Đơn cử tại Điều 4 về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có quy định về giờ hành chính như sau:

1. Chấp hành nghiêm quy định về thời gian làm việc của Nhà nước, sử dụng hiệu quả thời giờ làm việc.

a) Thời giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước:

- Buổi sáng từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.

- Buổi chiều từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.

Thời giờ làm việc này có thể điều chỉnh phù hợp với đặc thù, yêu cầu công tác của từng cơ quan, đơn vị và theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố nhưng phải đảm bảo đủ 08 giờ làm việc/01 ngày làm việc.

b) Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ tình hình thực tế bố trí thời gian làm việc phù hợp, đảm bảo đúng quy định của Bộ Luật Lao động.

2. Đối với cơ quan, đơn vị được quy định phải tổ chức làm việc buổi sáng ngày thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính theo Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 20 tháng 5 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố thì thời giờ làm việc thực hiện theo Điểm a, Khoản 1, Điều 4 của Quyết định này.

Dẫn chiếu đến quy định về thời gian làm việc bình thường tại Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 như sau:

1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.

Như vậy, theo quy định này, có thể hiểu giờ hành chính được xác định không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

Thông thường, giờ hành chính trong các cơ quan, doanh nghiệp thường chia thành 2 buổi sáng, chiều:

- Buổi sáng: Bắt đầu từ 7 giờ 30 đến 12 giờ.

- Buổi chiều: bắt đầu từ 13 giờ 30 đến 17 giờ.

- Trong một tuần, thời gian làm việc thường kéo dài từ thứ Hai đến thứ Sáu và nghỉ vào 2 ngày cuối tuần (hoặc làm việc đến thứ bảy và nghỉ ngày chủ nhật).

Lưu ý: Giờ hành chính áp dụng với từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sẽ có sự chênh lệch khác nhau hoặc chênh lệch theo mùa nhưng đảm bảo tối đa 8 giờ/ngày.

Giờ hành chính là gì? Giờ hành chính được quy định ra sao? (Hình từ Internet)

Quy định của nhà nước về thời gian làm thêm ngoài giờ hành chính

Làm thêm ngoài giờ hay còn được gọi là tăng ca (tăng giờ làm thêm), là khoảng thời gian làm việc ngoài giờ làm việc quy định bình thường. Theo quy định của Pháp luật, người lao động không được làm quá 40 tiếng/ tháng và không quá 200 tiếng/năm (trừ một số trường hợp được làm thêm không quá 300 giờ năm).

Giờ hành chính là gì? Giờ hành chính là mấy giờ?

Giờ hành chính là thời gian làm việc chính thức của người lao động, bao gồm các cán bộ, công viên chức và người lao động tại các tổ chức, doanh nghiệp cũng như cơ quan hành chính nhà nước.

Dựa vào Điều 105, Bộ luật Lao động 2019, chúng ta có các quy định về làm việc chức thức như sau:

Đối với giờ làm việc bình thường:

Giờ hành chính được tính 8 tiếng/ ngày không kể thời gian nghỉ trưa và thường được cơ quan doanh nghiệp chia thành 2 buổi làm việc:

Quy định theo tuần làm việc, thời gian làm việc thường kéo dài từ thứ Hai đến thứ Sáu và làm nghỉ được tính vào Thứ Bảy và Chủ nhật. Tuy nhiên, tùy theo quy định của từng tổ chức mà sẽ có sự chênh lệch về thời gian làm việc trong tuần, nhưng vẫn đảm bảo tối đa 8 tiếng/ ngày.

Giờ hành chính là quy định về thời gian làm việc chính thức đối với người lao động - Nguồn: Internet