Viết đoạn văn bằng tiếng Anh về việc học tập
Viết đoạn văn về chợ bằng tiếng Anh
There are many places for businessmen, who want to trade their products; one of them is market. Market is typical example place for dealer who sells product ad earn money. In market, there are an increasing number of thing on sell such as: food, vegetable, necessary equipment and so on. Consumer goes to market to buy one’s needed things by money or trading goods. Market creates opportunities for farmer and jobs for other people in order to earn a living. There is a special feature of Vietnamese market is that it often starts from early morning till the dawn of evening. The salesmen take goods from a main big market so that they are cheaper and higher quality. Then they sell it for their customers. In VN, most of the food comes from traditional market, people are accustomed with going to market instead of visiting super market. As all the products are fresh, suitable and low price. Market is a traditional feature of Vietnamese since it reflects lifestyle as well as spiritual culture. Usually, market is more crowded in Tet holiday. It’s high time people going to buy new things so as to decorate their homes and prepare for a new year. In Tet, fruit, flower, candy and cake are often bought by housewives. Therefore, going to the market in Tet is really happy because we can meet lots of people and we share thought and feeling to each other. It’s important to maintain market in both countryside and city in Vietnam cause this is a primitive culture of our country.
Có rất nhiều nơi dành cho các doanh nhân, những người muốn kinh doanh các sản phẩm của họ; một trong số đó là Chợ. Chợ là một ví dụ điển hình cho các đại lý bán quảng cáo sản phẩm kiếm tiền. Trên thị trường, ngày càng có nhiều thứ được bày bán như: thực phẩm, rau củ, thiết bị cần thiết, v.v. Người tiêu dùng đi chợ để mua những thứ cần thiết bằng tiền hoặc mua bán hàng hóa. Chợ tạo cơ hội cho nông dân và công ăn việc làm cho những người khác để kiếm sống. Có một điểm đặc biệt của chợ Việt là thường họp từ sáng sớm cho đến tận chiều tối. Những người bán hàng lấy hàng từ một chợ lớn chính để rẻ hơn và chất lượng cao hơn. Sau đó, họ bán nó cho khách hàng của họ. Ở Việt Nam, hầu hết thực phẩm đến từ chợ truyền thống, người dân quen với việc đi chợ thay vì ghé siêu thị. Vì tất cả các sản phẩm là tươi, phù hợp và giá thấp. Chợ là một nét truyền thống của người Việt Nam vì nó phản ánh lối sống cũng như văn hóa tinh thần. Thông thường, chợ đông hơn vào những ngày Tết. Đã đến lúc mọi người đi mua những thứ mới để trang trí nhà cửa và chuẩn bị cho một năm mới. Trong dịp Tết, hoa quả, bánh kẹo thường được các bà nội trợ sắm sửa. Vì vậy, đi chợ Tết thật là hạnh phúc vì được gặp gỡ nhiều người, cùng nhau chia sẻ tâm tư, tình cảm. Điều quan trọng là phải duy trì chợ ở cả nông thôn và thành phố ở Việt Nam vì đây là một nét văn hóa sơ khai của nước ta.
Viết đoạn văn về chợ bằng tiếng Anh
The happiest are the days when there is a market in my hometown. From early morning, people from hamlets and villages flocked to the market one after another. On the concrete or asphalt roads, old people and children, women and young women, bicycles, motorbikes, carrying burdens... flocked by. The market where agricultural products are displayed is noisy: the sounds of buying and selling, talking and laughing, the sounds of chickens and ducks, the sounds of pigs squealing... Rice, fruits and many other agricultural products are displayed for sale. Four rows of red zinc-roofed houses have replaced the ramshackle market tents of the past. Every space is filled with technological goods, people come and go buying and selling from early morning to late afternoon. A scene of prosperity and prosperity, peace and joy is clearly visible on every radiant face.
Vui nhất là những hôm có chợ phiên ở quê em. Từ sáng sớm, người từ các xóm, thôn đã nối đuôi nhau đổ về chợ. Trên các con đường lát bê tông hoặc rải nhựa, người già và trẻ em, đàn bà và thanh nữ, xe đạp, xe máy, gồng gánh... ùn ùn kéo đi. Khu chợ bày hàng nông sản thật ồn ào: tiếng mua bán, nói cười, tiếng gà vịt kêu, tiếng lợn éc... Gạo thóc, hoa trái và nhiều thứ nông sản khác bày bán la liệt. Bốn dãy nhà lợp tôn kẽm màu đỏ au đã thay thế cho những lều chợ xiêu vẹo, lụp xụp ngày xưa. Gian nào cũng đầy ắp hàng hóa công nghệ phẩm, người ra vào mua bán tấp nập từ sáng sớm đến xế chiều. Cảnh no ấm thịnh vượng, sự yên vui thanh bình hiện rõ trên từng khuôn mặt rạng rỡ.
I live in a small countryside, so the only way for local people to get their daily foods is to go to the markets. There are 2 markets near my house, and they are all located next to a river. Since it lies next to the river, the air is very fresh and we do not smell anything bad. People tend to go there in the very early of the morning, and the busiest time of the market is usually 6 to 7 o clock. If we over sleep and start to go there after 7, there are not many chances for us to pick up the good and fresh ingredients. My village does not seem to have many people, but somehow the markets are always crowded. Sellers here do not have an actual store for each one, but they just simply sit around and build their own kiosks. People from the front sell all kind of fruits, snacks and breakfast, in the middle of the market is for clothes as well as groceries; and at the back is for meat, fish and vegetable. If we had already listed what we need to buy, it only takes us about 15 minutes to get everything. The location of both the markets has never changed since a very long time. However, when there is flood and the water becomes to rise, they need to move the market to a higher place. It is not easy for the sellers and buyers, but we always manage the way to keep the market running. Although there are not many different goods, I always find it interesting to go to the market with my mothers. It has appeared for a very long time, so it can be said that village markets are like our culture.
Tôi sống ở một vùng quê nhỏ, vậy nên cách duy nhất để người dân địa phương có được thức ăn hằng ngày là đi đến chợ. Gần nhà tôi có hai khu chợ, và tất cả chúng đều được đặt kế bên một con sông. Bời vì được đặt gần sống nên không khí rất trong lành, và chúng ta sẽ không ngửi thấy được những mùi khó chịu. Mọi người thường ra đó vào lúc sáng sớm, và thời điểm nhộn nhịp nhất của khu chợ là vào khoảng 6 hoặc 7 giờ sáng. Nếu chúng ta ngủ quá giấc và bắt đầu ra chợ sau 7 giờ, không có nhiều cơ hội cho chúng ta để chọn mua những nguyên liệu tốt và tươi ngon. Làng của tôi thoạt nhìn có vẻ như không có nhiều người, nhưng bằng cách nào đó những khu chợ này luôn đông đúc. Những người bán hàng không có một cửa hàng thực sự cho từng người, mà họ chỉ đơn giản là ngồi xung quanh và dựng lên những gian hàng của mình. Mọi người ở phía trước bán các loại trái cây, quà vặt và thức ăn sáng, ở giữa chợ là dành cho quần áo cũng như đồ tạp hóa; và phía sau chợ là cho thịt, cá và rau củ quả. Nếu chúng ta đã lên danh sách sẵn những thứ mà mình muốn mua, việc đi mua tất cả chúng chỉ tốn của chúng ta khoảng 15 phút. Vị trí của cả hai ngôi chợ không có thay đổi gì trong một thời gian dài. Tuy nhiên, khi có lũ lụt và mực nước bắt đầu dâng lên, mọi người phải di chuyển chợ đến một nơi cao hơn. Việc đó không dễ dàng gì cho cả người bán và người mua, nhưng chúng tôi luôn tìm ra cách để ngôi chợ tiếp tục hoạt động. Mặc dù ở đó không có nhiều hàng hóa khác nhau, tôi vẫn luôn thấy rất thú vị mỗi khi đi chợ cùng với mẹ. Nó đã xuất hiện từ rất lâu, và có thể nói rằng những ngôi chợ quê ấy cũng giống như văn hóa của chúng tôi.