Thuế tài nguyên là loại thuế mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi khai thác tài nguyên thiên nhiên. Cách tính thuế tài nguyên ở Việt Nam được quy định theo Thông tư của Bộ Tài chính như sau.
Mức thuế suất thuế nhập khẩu là bao nhiêu?
Các mức thuế suất thuế nhập khẩu tại Việt Nam
Theo Điều 11, Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016, thuế suất thuế nhập khẩu bao gồm: thuế suất ưu đãi, thuế suất đặc biệt ưu đãi và thuế suất thông thường. Chi tiết các mức thuế suất như sau:
Mức thuế này áp dụng đối với hàng hóa được nhập khẩu từ các quốc gia, vùng lãnh thổ có mối quan hệ tối huệ quốc về thương mại đối với nước ta. Đây là một quy định quốc tế về mối quan hệ cân bằng về thương mại hàng hóa giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ có quy ước với nhau. Hiện tại, có khoảng hơn 100 quốc gia, vùng lãnh thổ có mối quan hệ tối huệ quốc trong thương mại hàng hóa với Việt Nam.
Trong trường hợp này, bên nộp thuế tự khai về xuất xứ hàng hóa để làm cơ sở xác định mức thuế suất ưu đãi. Đồng thời, người khai phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của lời khai.
Mức thuế này áp dụng với hàng hóa được nhập khẩu các quốc gia và vùng lãnh thổ có mối quan hệ mật thiết với nước ta theo thể chế khu vực thương mại tự do (FTA).
Ngoài ra, có thể tồn tại một số trường hợp ưu đãi đặc biệt khác như liên minh thuế quan hoặc giao lưu thương mại biên giới.... Trong đó, mặt hàng nhập khẩu phải được quy định cụ thể trong các thỏa thuận đã ký kết, đáp ứng đủ điều kiện đã đặt ra. Hàng hóa phải có xuất xứ từ chính quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó mới được hưởng mức thuế suất đặc biệt ưu đãi.
Mức thuế này áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ không thuộc các trường hợp trên. Mức thuế suất được quy quy định cao hơn không quá 70% so với thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng.
Một số hàng hóa nhập khẩu ngoài việc chịu thuế theo quy định còn phải chịu thuế bổ sung. Những hàng hóa đó thuộc các trường hợp như sau:
Giá bán của hàng hóa nhập khẩu quá thấp so với giá trong nước gây khó khăn cho sự phát triển sản xuất hàng hóa tương tự của nước ta
Hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia, vùng lãnh thổ có sự phân biệt đối xử với hàng hóa nhập khẩu hoặc thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Việt Nam.
Tổng quan cách tính thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Giá tính thuế đơn vị tài nguyên x Thuế suất
Nếu cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một đơn vị tài nguyên khai thác, thì số thuế phải nộp sẽ được tính như sau:
Thuế tài nguyên phải nộp = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Mức thuế tài nguyên ấn định trên một đơn vị tài nguyên khai thác
Đối với các loại tài nguyên khác nhau, có thể có cách tính sản lượng tài nguyên tính thuế khác nhau. Để biết thông tin chi tiết và cập nhật, bạn có thể tham khảo các nguồn thông tin chính thức hoặc tìm kiếm hướng dẫn cụ thể từ các chuyên gia tư vấn thuế
Bản tin này chỉ mang tính chất tham khảo, không phải ý kiến tư vấn cụ thể cho bất kì trường hợp nào.
Phòng 701, tầng 7, toà nhà 3D Center, số 3 Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế đánh vào doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Vậy cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp như thế nào? Xem ngay bài viết sau để được hướng dẫn chi tiết
Xem thêm: Cách hạch toán chi phí thuế TNDN (TK 821) và lưu ý
Bài tập tính thuế thu nhập doanh nghiệp cụ thể
Đề bài: Năm 2020 công ty A có phát sinh các nghiệp vụ sau:
Số liệu năm 2019: Lỗ 70.000.000đ
Yêu cầu: Tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 biết rằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%
Áp dụng công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = Thu nhập tính thuế trong kỳ x Thuế suất
Thu nhập tính thuế = (Doanh thu + các khoản thu nhập khác) – (Chi phí sản xuất, kinh doanh + thu nhập được miễn thuế + các khoản lỗ được kết chuyển từ năm trước) = (600.000.000 + 8.000.000 + 100.000.000) – (200.000.000 + 90.000.000 + 100.000.000 + 20.000.000 + 70.000.000) = 228.000.000đ
Cách kê khai giảm thuế thu nhập danh nghiệp phải nộp
Để kê khai giảm thuế thu nhập danh nghiệp phải nộp bạn thực hiện theo 3 bước sau:
Câu 1: Thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo khoản 1 Điều 55 Luật Quản lý thuế 2019, thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính theo quý chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu quý sau.
Đồng thời, khoản 1 Điều 1 Nghị định 91/2022/NĐ-CP đã bổ sung quy định sau:
Trường hợp ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp thuế, thời hạn cơ quan quản lý thuế giải quyết hồ sơ, thời hạn hiệu lực của quyết định cưỡng chế trùng với ngày nghỉ theo quy định thì ngày cuối cùng của thời hạn được tính là ngày làm việc liền kề sau ngày nghỉ đó.
Như vậy, thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính theo quý trong năm 2024 như sau:
Câu 2: Địa chỉ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tạm theo quý qua các địa điểm sau:
Trên đây là hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp chi tiết. Hy vọng đã giúp bạn đọc thực hiện chuẩn quy định pháp luật.
Ngoài ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi và sử dụng chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử theo Nghị định 123, Thông tư 78, Công ty cổ phần MISA đã phát hành phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ chứng từ điện tử mới nhất, cùng với nhiều lợi ích tuyệt vời như:
Video giới thiệu phần mềm MISA Amis Thuế TNCN
Nếu Quý doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu tư vấn miễn phí về phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN, hãy nhanh tay đăng ký tại đây, chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất:
Thuế nhập khẩu là loại thuế mà Chính phủ đánh vào các mặt hàng được nhập khẩu từ các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Mục đích là để tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đồng thời giảm cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất trong nước, cân bằng cán cân thương mại. Đôi khi, thuế nhập khẩu còn ngăn hành vi phá giá bằng cách tăng giá nhập khẩu.
Đi song hành với thuế nhập khẩu là thuế xuất khẩu. Hai loại thuế này thường được gọi chung là thuế xuất - nhập khẩu hay thuế quan.
Là thuế gián thu thông qua hàng hoá bị đánh thuế. Chi phí thuế đã bao gồm trong giá bán.
Thuế nhập chỉ đánh vào hàng hoá, không đánh vào dịch vụ.
Thuế được nộp bởi các công ty, doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa hợp pháp qua biên giới Việt Nam
Đối tượng nộp thuế nhập khẩu là những ai?
Theo Điều 3, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 các đối tượng nộp thuế nhập khẩu chính là:
Doanh nghiệp hoặc tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá
Tổ chức nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá
Cá nhân có hàng hoá nhập khẩu khi nhập cảnh hoặc nhận hàng ở biên giới Việt Nam
Đại lý làm thủ tục hải quan được uỷ quyền nộp thuế
Các ngân hàng, tổ chức tín dụng nộp thay thuế theo quy định
Thuế nhập khẩu được tính dựa vào giá nhập tại cửa khẩu đầu tiên theo công thức như sau:
Giá tính thuế NK x thuế suất thuế NK
Giá tính thuế NK là giá nhập tại cửa khẩu, giá phải trả khi đến cửa khẩu nhập đầu tiên.
Thuế suất thuế NK có nhiều mức thuế khác nhau được quy định.
Mức thuế suất thuế nhập khẩu sẽ được phân tích rõ hơn ở phần sau.
Các khoản lỗ được kết chuyển từ năm trước
Là chênh lệch âm của thu nhập tính thuế, không bao gồm các khoản lỗ đã kết chuyển từ năm trước. Sau khi doanh nghiệp quyết toán thuế bị lỗ cả năm thì cần chuyển liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế các năm sau đó không quá 5 năm kể từ khi phát sinh lỗ.