Marketing và truyền thông là các hoạt động mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần triển khai khi thời đại công nghệ số đang bùng nổ hiện nay. Đây cũng là 2 ngành học được nhiều bạn trẻ lựa chọn hiện nay. Vậy, sự khác nhau của Marketing và truyền thông là gì? Nên lựa chọn ngành học nào? Hãy tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây cùng viecmarketing.com
Mối quan hệ của Marketing và truyền thông là gì?
Như đã nói ở trên, trong hầu hết các doanh nghiệp, công ty thì truyền thông sẽ nằm trong các hoạt động Marketing. Marketing sẽ lấy khách hàng làm trung tâm cho mọi hoạt động của mình.
Trong đó, các công cụ truyền thông sẽ giúp liên kết khách hàng với doanh nghiệp, tạo ra mối quan hệ cộng đồng thân thiết hơn. Từ những mối quan hệ đó sẽ thu được sự ủng hộ của khách hàng, công chúng với các hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, Marketing không phải là hoạt động bán hàng, Marketing chỉ là nhóm những tác vụ, công cụ được thực hiện để hướng vào lợi nhuận. Ngoài ra, ở một số ngành nghề, các hoạt động truyền thông có thể không bắt buộc phải nằm trong Marketing nếu không thực sự cần thiết.
Tổng quan về ngành truyền thông
Truyền thông (Communications) là một phần thuộc Promotion. Ngành này có liên quan đến các hoạt động giao tiếp, chia sẻ thông tin, mang tính chất tương tác xã hội giữa ít nhất 2 tác nhân với nhau.
Cụ thể, truyền thông sẽ là kiểu tương tác mà có ít nhất 2 tác nhân với nhau. Tại đó, các tác nhân này sẽ tương tác theo các quy tắc hoặc tín hiệu chung. Thông thường, người làm truyền thông sẽ không cần phải thực hiện các hoạt động Marketing. Bởi, truyền thông sẽ không ảnh hưởng đến giá cả, sản phẩm trực tiếp.
Hiện có khá nhiều định nghĩa về Marketing mà bạn có thể tham khảo. Trong đó, nhiều định nghĩa cho rằng, Marketing là hoạt động tiếp thị. Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác cho rằng, khái niệm tiếp thị chưa thể biểu đạt được đúng và đầy đủ tính chất của Marketing.
Theo định nghĩa của cha đẻ ngành Marketing – Philips Koler về Marketing, thì có thể hiểu rằng “Marketing là bộ môn nghệ thuật, khoa học để tạo ra những giá trị, phân phối các giá trị đó để thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng được lợi nhuận của doanh nghiệp”. Marketing theo 4Ps sẽ bao gồm các yếu tố Price (giá cả), Product (sản phẩm), Place (địa điểm) và Promotion (xúc tiến).
Với định nghĩa này, có thể thấy rằng truyền thông chính là một trong các công cụ để thực hiện mục tiêu Marketing của doanh nghiệp. Do đó, khi bạn làm Marketing cũng có nghĩa là bạn đang thực hiện truyền thông.
Có ý tưởng giáo dục hay quyển sách, thậm chí là trường học hay dự án giáo dục cụ thể từ những tổ chức nào khác làm bạn ấn tượng nhất không và vì sao?
Arabella: Để tìm những ý tưởng giáo dục mới, chúng tôi thường đi đến những buổi triển lãm giáo dục, hội thảo, trường học, những vườn ươm doanh nghiệp và cả những công ty nghiên cứu thị trường để biết được những thay đổi đang diễn ra và có những đánh giá riêng của mình.
Thường xuyên trao đổi cùng các bậc phụ huynh, học sinh và những nhân viên hay giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng rất quan trọng. Gần đây chúng tôi đã thực hiện một chuyến thăm Luân Đôn để tham dự chương trình triển lãm giáo dục lớn nhất thế giới và tiếp xúc với những chuyên gia trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tại Đại học Cao đẳng Luân Đôn. Chúng tôi đầu tư rất nhiều thời gian và tài chính để cập nhật những điều mới mẻ đang diễn ra trên thế giới và áp dụng những kiến thức đó một cách có chọn lọc để phù hợp nhất với học viên của mình.
Vì sao giáo dục thường được xem là ngành ít ứng dụng công nghệ hơn so với những lĩnh vực khác, đặc biệt là y tế?
Khalid: Rào cản chủ yếu hạn chế việc ứng dụng công nghệ vào giáo dục đa phần xuất phát từ các bậc phụ huynh, giáo viên hay thậm chí cả những lãnh đạo của nhà trường. Ngược lại, học sinh luôn cởi mở trước những điều mới. Xét về mặt tích cực, tôi cực kì ấn tượng trước sự hiểu biết về công nghệ của các em học sinh ngày nay, vậy nên tương lai việc ứng dụng công nghệ trong giáo dục với tần suất cao chỉ là chuyện sớm muộn thôi.
Nếu gặp lại Arabella và Khalid của năm 1995, thời điểm Apollo English vừa thành lập, hai bạn sẽ nói gì với họ?
Arabella: Chắc chắn chúng tôi sẽ kể về hành trình tuyệt vời mà chúng tôi đã trải qua và cả những cơ hội lớn xuyên suốt hành trình. Tôi nghĩ chúng tôi sẽ bật cười khi nhìn lại thời điểm và cách chúng tôi khởi nghiệp, ngày ấy chúng tôi bị xem như những kẻ mạo hiểm với khối óc mộng mơ, vậy mà bây giờ người ta phải công nhận rằng chúng tôi đang đi trước thời đại.
Nên lựa chọn Marketing hay truyền thông?
Để có thể lựa chọn được ngành học phù hợp, bạn có thể căn cứ vào những yếu tố như sau:
Marketing sẽ phù hợp với người có khả năng, tư duy tính toán, nhanh nhạy, thích kinh doanh. Ngược lại, nếu bạn yêu thích viết lách, sáng tạo, có khả năng giao tiếp tốt nhưng không yêu thích các con số, bạn có thể lựa chọn truyền thông.
Đối với ngành Marketing, bạn sẽ có thể làm việc trong các doanh nghiệp với nhiều vị trí khác nhau. Ví dụ như chuyên viên quản trị mạng xã hội, chuyên viên nội dung, tổ chức sự kiện, quản lý thương hiệu,..
Đối với ngành truyền thông, bạn vẫn có thể làm việc trong các doanh nghiệp với các vị trí tương tự Marketing. Tuy nhiên, ngành truyền thông sẽ có cơ hội việc làm mở rộng hơn khi bạn muốn làm việc tại các lĩnh vực báo chí, truyền hình,…
Marketing và truyền thông đều có vai trò quan trọng với sự phát triển, tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn nên học ngành nào nên dựa vào sở thích, định hướng của bạn. Hy vọng những thông tin trong bài viết hôm nay sẽ giúp bạn hiểu hơn về sự khác nhau của Marketing và truyền thông để lựa chọn được ngành học phù hợp.
Trên thị trường hiện nay, vấn đề về giả mạo thương hiệu và thiếu tính kết nối để bảo vệ thương hiệu của các công ty lâu đời đang là một trong những thách thức Vietravel đang gặp phải.
Tình trạng giả mạo thương hiệu hầu hết diễn ra trên diện rộng, tập trung đa dạng dưới nhiều hình thức và tiếp cận đến các nguồn khách hàng khác nhau, gây hoang mang cho khách hàng.
Đối phó với tình trạng trên, về phía doanh nghiệp, Vietravel đã phối hợp cùng các cơ quan ban ngành như Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyền tác giả để bảo vệ thương hiệu, đồng thời, liên hệ với các cơ quan chức năng để can thiệp và làm việc với các đơn vị giả mạo, gây mất uy tín của doanh nghiệp.
Vietravel cũng đề xuất thêm những biện pháp xử lý cứng rắn hơn nên được trao đổi, bàn luận trong các diễn đàn doanh nghiệp do các cơ quan thông tấn báo chí tổ chức, làm cơ sở hướng đến mục tiêu xây dựng khung pháp lý vững chắc hơn, hạn chế tình trạng nêu trên.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu, ngay từ những năm đầu mới thành lập và cho đến nay, Vietravel đã nhanh chóng đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu và Quyền tác giả thuộc thuộc sở hữu của Vietravel tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam; Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch;
Vietravel cũng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Tổ chức Sở hữu trí tuệThế giới (WIPO) để đăng ký vào một số nước chỉ định như Áo, Pháp, Thụy Sĩ, Đức, Tây Ban Nha, Nga, Ý, … hoặc đăng ký trực tiếp vào các quốc gia khác.
Đồng thời đã triển khai một số chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nước trên thế giới như Thái, Ấn Độ, Pháp, Úc và Hoa Kỳ. Trong đó, việc đăng ký bảo vệ thương hiệu là bước đi đầu tiên, tránh những tình trạng đi chậm, đi sau các đơn vị khác trên thị trường về mặt nhận diện thương hiệu.
Để giữ vững và nâng cao vị thế của mình trong ngành du lịch, đồng thời mở rộng danh mục các sản phẩm du lịch được công nhận là Thương hiệu Quốc gia, Vietravel cần triển khai một chiến lược toàn diện, dựa trên 5 yếu tố chính.
Đó là nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển sản phẩm mới, mở rộng hợp tác quốc tế, chuyển đổi số, và tối ưu hóa nguồn nhân lực.
Khoảng hai thập kỷ trước, để vận hành một doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam là việc không hề dễ dàng. Vậy mà Apollo English đã mở ra một tiền lệ vào năm 1998, trở thành Trung tâm Anh ngữ thuộc sở hữu nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam. Và thật trùng hợp, đây cũng là thời điểm bắt đầu của ông lớn Trung Nguyên với hai cửa hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh, như dự báo cho những bước tiến mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam vào những năm 2000.
Apollo English được sáng lập bởi Khalid Muhmood và Arabella Peters. Khalid đến Việt Nam du lịch lần đầu tiên vào năm 1992, khi hình ảnh xích lô và những quán xá vỉa hè vẫn đang ngập tràn khắp thành phố. Sau đó Khalid sang Singapore giảng dạy hai năm tại Trường Đại học Quốc tế Singapore và trở về lại Việt Nam để tìm kiếm những cơ hội phát triển mới trong lĩnh vực giáo dục.
Quãng thời gian từ khi Apollo English được thành lập cho đến hiện tại cũng là thời kì giáo dục có diễn biến vô cùng sôi động. Đáng kể nhất là việc ứng dụng công nghệ giúp các lớp học phù hợp hơn với nhu cầu thực tiễn, chẳng hạn như internet giúp việc nghiên cứu thuận lợi hơn, hay di động giúp học viên có thể tham gia các lớp học trực tuyến mọi lúc mọi nơi. Cộng hưởng cùng sự phát triển của công nghệ, những trung tâm anh ngữ truyền thống như Apollo English có rất nhiều cơ hội mới để phát triển, nhưng cũng đối mặt với không ít khó khăn trong việc chọn lựa và ứng dụng công nghệ phù hợp với chương trình đào đạo.
Đến thời điểm hiện tại, Apollo English đã có 39 trung tâm. Và sắp tới đây, các chi nhánh mới theo mô hình cải tiến nhất sẽ được triển khai đến nhiều quốc gia khác, chẳng hạn như Indonesia và Thái Lan. Còn tại Thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta có Apollo Innovation Center nằm trong Trung tâm thương mại Estella Place Quận 2. Các lớp học tại đây được tổ chức theo hình thức kết hợp giữ học trực tiếp một thầy – một trò với giáo viên qua video tại nhà, và xen kẽ với các buổi học tại trung tâm.
Vào thời điểm chuyển mình này của Apollo English, chúng tôi đã tìm đến Khalid và Arabelle để hiểu thêm về hành trình 20 năm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam thành những công dân toàn cầu của hai cựu giáo viên này.